Đạt được sự thoả mãn ở đây bao gồm 2 yếu tố thứ nhất là sự hài lòng, thứ hai là sự phù hợp. Đối với những quyết định nhỏ như phải đậu xe ỏ đâu, dùng cái bút nào để viết hay đi đôi tất nào thì chiến lược này thực sự là tối ưu.
Như chúng ta đã biết, mỗi một vấn đề thường có rất nhiều cách giải quyết và nhiệm vụ của người ra quyết định là phảI chon một trong số chúng. Việc lựa chọn này có thể rất đơn giản nhưng có thể cũng rất phức tạp tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của quyết định đó. Ngoài ra số lượng và độ tin cậy của các lựa chọn khác cũng có thể được điều chỉnh dựa trên tầm quan trọng, thời gian và các yếu tố cấu thành của chúng. Có nhiều chiến lược trong quá trình lựa chọn và bạn có thể tham khảo một vài trong số chúng được trình bày sau đây.
1. Tối ưu hoá: Đây là chiến lược lựa chọn giải pháp tốt nhất có thể cho vấn đề, trong đó người ra quyết định phảI tìm ra càng nhiều càng tốt những khả năng khác cho vấn đề và lựa chọn khả năng tốt nhất. Sự triệt để của chiến lược này dựa trên những yếu tố sau đây:
A. Tầm quan trọng của vấn đề
B. Thời hạn để giảI quyết vấn đề
C. Chi phí liên quan đến những khả năng khác.
D. Sự sẵn sàng của các yếu tố cấu thành.
E. Tâm lý cá nhân và các giá trị khác.
Phải luôn chú ý rằng tập hợp của những thông tin hoàn thiện và sự cân nhắc đến những lựa chọn khác hiếm khi có sẵn đối với những quyết định quan trọng nên bạn phải giới hạn được những lựa chọn có thể khác.
2. Đạt được sự thoả mãn: Trong chiến lược này người ta lựa chọn khả năng mang lại sự thoả mãn cao nhất chứ không phải là khả năng tốt nhất. Có thể thấy điều này rất rõ trong trường hợp bạn đang rất đói, bạn sẽ dừng ngay trước tiệm ăn đầu tiên mà bạn cảm thấy ưng ý chứ không cần phải tìm đến tiệm tốt nhất ( theo như quan điểm của chiến lược tối ưu ). Đạt được sự thoả mãn ở đây bao gồm 2 yếu tố thứ nhất là sự hài lòng, thứ hai là sự phù hợp. Đối với những quyết định nhỏ như phải đậu xe ỏ đâu, dùng cái bút nào để viết hay đi đôi tất nào thì chiến lược này thực sự là tối ưu.
3. Tối đa hoá: Chiến lược này tâp chung đánh giá và sau đó đưa ra quyết định lựa chọn đối với khả năng có nhiều đầu ra nhất. Nó đôi khi được miêu tả như là chiến lược của những người lạc quan vì nó chỉ cần quan tâm đến những lợi ích đầu ra được tìm kiếm và khả năng hiện thực cao là đủ. Chiến lược này thường được sử dụng trong trường ngườI ra quyết định chấp nhận mạo hiểm và cũng sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
4. Tối thiểu hoá: Chiến lược này có vẻ là dành cho những nguời hơi bi quan, khi mà họ quan tâm đến cả những khả năng xấu dù là nhỏ nhất có thể xảy ra hay khi chỉ có một lượng tốI thiểu các chọn lưa. Chiến lược tối thiểu hoá tuy nhiên vẫn rất hữu dụng trong trường hợp chỉ một sai lầm dù rất nhỏ trong quyết định cũng có thể ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình. Chiến lược này tập chung vào những giá trị tận dụng (hay giá trị còn lại) của của một quyết định hoặc của những phản hồi được tính toán trước khi ra quyết định. Nó dựa trên phương châm : Một con chim trong tay thì vẫn hơn 2 con chim con trên cây.
Hai chiến lược này thường được sử dụng trong các chương trình trò chơi, trong đó người ta rất hay dựa vào sự không chắc chắn của người chơi trong việc đưa ra quyết định dưạ trên chiến lược tốI đa hoá hay tối thiểu hoá. Khi đó họ sẽ yêu cầu người chơi hoặc là ra về với những gì đã thắng được hoặc chấp nhận một thử thách cuối cùng để hoặc là mất tất cả, hoặc sẽ được một phần thưởng đặc biệt có giá trị gấp nhiều lần.
Nào bạn hãy thử đưa ra quyết định của mình dựa trên những chiến lược đã đựoc trình bày bằng với tình huống sau đây:
Bạn có 2 khả năng. Thứ nhất là đầu tư vào một công ty nghiên cứu về gen, nếu công ty này nghiên cứu thành công một loại vi khuẩn có khả năng giúp cây trông chống lại đựoc sương muối tôi có thể có đuợc $50,000 .Những bạn cũng có thể mất trắng khoản đầu tư này. Lựa chọn thứ hai là đầu tư vào một công ty xà phòng, nếu công ty đó hoạt động hiệu quả, bạn có thể thu về $20,000. Nhưng nếu nó thua lỗ bạn vẫn có thể lấy lại $7,000.
(chungta.com)
Như chúng ta đã biết, mỗi một vấn đề thường có rất nhiều cách giải quyết và nhiệm vụ của người ra quyết định là phảI chon một trong số chúng. Việc lựa chọn này có thể rất đơn giản nhưng có thể cũng rất phức tạp tuỳ thuộc vào tầm quan trọng của quyết định đó. Ngoài ra số lượng và độ tin cậy của các lựa chọn khác cũng có thể được điều chỉnh dựa trên tầm quan trọng, thời gian và các yếu tố cấu thành của chúng. Có nhiều chiến lược trong quá trình lựa chọn và bạn có thể tham khảo một vài trong số chúng được trình bày sau đây.
1. Tối ưu hoá: Đây là chiến lược lựa chọn giải pháp tốt nhất có thể cho vấn đề, trong đó người ra quyết định phảI tìm ra càng nhiều càng tốt những khả năng khác cho vấn đề và lựa chọn khả năng tốt nhất. Sự triệt để của chiến lược này dựa trên những yếu tố sau đây:
A. Tầm quan trọng của vấn đề
B. Thời hạn để giảI quyết vấn đề
C. Chi phí liên quan đến những khả năng khác.
D. Sự sẵn sàng của các yếu tố cấu thành.
E. Tâm lý cá nhân và các giá trị khác.
Phải luôn chú ý rằng tập hợp của những thông tin hoàn thiện và sự cân nhắc đến những lựa chọn khác hiếm khi có sẵn đối với những quyết định quan trọng nên bạn phải giới hạn được những lựa chọn có thể khác.
2. Đạt được sự thoả mãn: Trong chiến lược này người ta lựa chọn khả năng mang lại sự thoả mãn cao nhất chứ không phải là khả năng tốt nhất. Có thể thấy điều này rất rõ trong trường hợp bạn đang rất đói, bạn sẽ dừng ngay trước tiệm ăn đầu tiên mà bạn cảm thấy ưng ý chứ không cần phải tìm đến tiệm tốt nhất ( theo như quan điểm của chiến lược tối ưu ). Đạt được sự thoả mãn ở đây bao gồm 2 yếu tố thứ nhất là sự hài lòng, thứ hai là sự phù hợp. Đối với những quyết định nhỏ như phải đậu xe ỏ đâu, dùng cái bút nào để viết hay đi đôi tất nào thì chiến lược này thực sự là tối ưu.
3. Tối đa hoá: Chiến lược này tâp chung đánh giá và sau đó đưa ra quyết định lựa chọn đối với khả năng có nhiều đầu ra nhất. Nó đôi khi được miêu tả như là chiến lược của những người lạc quan vì nó chỉ cần quan tâm đến những lợi ích đầu ra được tìm kiếm và khả năng hiện thực cao là đủ. Chiến lược này thường được sử dụng trong trường ngườI ra quyết định chấp nhận mạo hiểm và cũng sẵn sàng chấp nhận rủi ro.
4. Tối thiểu hoá: Chiến lược này có vẻ là dành cho những nguời hơi bi quan, khi mà họ quan tâm đến cả những khả năng xấu dù là nhỏ nhất có thể xảy ra hay khi chỉ có một lượng tốI thiểu các chọn lưa. Chiến lược tối thiểu hoá tuy nhiên vẫn rất hữu dụng trong trường hợp chỉ một sai lầm dù rất nhỏ trong quyết định cũng có thể ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình. Chiến lược này tập chung vào những giá trị tận dụng (hay giá trị còn lại) của của một quyết định hoặc của những phản hồi được tính toán trước khi ra quyết định. Nó dựa trên phương châm : Một con chim trong tay thì vẫn hơn 2 con chim con trên cây.
Hai chiến lược này thường được sử dụng trong các chương trình trò chơi, trong đó người ta rất hay dựa vào sự không chắc chắn của người chơi trong việc đưa ra quyết định dưạ trên chiến lược tốI đa hoá hay tối thiểu hoá. Khi đó họ sẽ yêu cầu người chơi hoặc là ra về với những gì đã thắng được hoặc chấp nhận một thử thách cuối cùng để hoặc là mất tất cả, hoặc sẽ được một phần thưởng đặc biệt có giá trị gấp nhiều lần.
Nào bạn hãy thử đưa ra quyết định của mình dựa trên những chiến lược đã đựoc trình bày bằng với tình huống sau đây:
Bạn có 2 khả năng. Thứ nhất là đầu tư vào một công ty nghiên cứu về gen, nếu công ty này nghiên cứu thành công một loại vi khuẩn có khả năng giúp cây trông chống lại đựoc sương muối tôi có thể có đuợc $50,000 .Những bạn cũng có thể mất trắng khoản đầu tư này. Lựa chọn thứ hai là đầu tư vào một công ty xà phòng, nếu công ty đó hoạt động hiệu quả, bạn có thể thu về $20,000. Nhưng nếu nó thua lỗ bạn vẫn có thể lấy lại $7,000.
(chungta.com)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét